Mặc dù đã bị lực lượng công an ngăn chặn và bắt một số chủ lô đề nhưng có thể nói nạn lô đề xổ số xsmb ở Hà Nội hiện nay vẫn còn diễn ra phổ biến.
Công ty Xổ số kiến thiết Thủ đô cũng đã mở ra nhiều loại hình xổ số ghi lô, lô tô, ghi lô xiên, xổ số thần tài… để thu hút khách hàng nhưng vô số dân chơi lô đề vẫn đến với hình thức ghi lô đề tư nhân bởi các nguyên nhân: Ghi lô đề, nhất là đề (2 số cuối của giải độc đắc) cũng 1 ăn 70 như của nhà nước nhưng ghi tư nhân thì được cộng thêm 10% cho 10.000 trở lên; ghi lô (2 số cuối của tất cả các giải) thì được khuyến mại cho vài số và nếu trúng kqxs lô đề thì được lãnh nhanh chóng, tại chỗ mà khỏi phải lên công ty; nếu trúng lớn thì cũng không phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Ghi lô đề tư nhân thì ghi từ vài ngàn đến vài triệu thậm chí vài chục, vài trăm triệu đồng cũng được hết.
Các điểm ghi lô đề tư nhân mọc lên nhan nhản ở khắp các phường, các đường phố, các ngõ ngách ở Hà Nội. Thường người ghi lô đề thuê cho những ông chủ lớn ghi ngay tại nhà riêng và phổ biến nhất chính là các chủ quán trà vừa kiêm bán trà vừa ghi lô đề và những đại lý vé số ở vỉa hè cũng thường kiêm luôn ghi lô đề. Thậm chí có những đại lý vé số cho nhà nước, chỉ ghi lô đề tư nhân mà không ghi lô tô cho công ty xổ số sxmn. Sở dĩ các chủ đại lý bán vé số nhà nước hay kiêm luôn ghi lô đề thuê là do tỷ lệ hưởng lợi phần trăm cao hơn so với nhà nước. Thời đại của thông tin nên nạn lô đề càng tiện lợi, nhanh, kín đáo; cứ cuối buổi chiều, trước giờ quay xổ số vài chục phút, các đại lý ghi lô đề đọc bảng ghi những con số lô, đề kèm số tiền cho chủ đề qua điện thoại hoặc gửi qua email, online vì vậy những kẻ cầm đầu đường dây lô đề rất khó bị lộ diện. Có nhiều người ghi lô đề thuê, tháng kiếm từ vài triệu đến vài chục triệu đồng. Còn những kẻ cầm đầu đường dây lớn có thể thu về vài tỷ đến vài chục tỷ đồng một tháng.
Các điểm ghi lô đề nhan nhản như vậy thì dĩ nhiên sẽ có vô số người ghi lô đề. Họ là công chức, cán bộ, dân buôn bán, người về hưu, cánh xe ôm và cả sinh viên, học sinh… Kẻ thì đêm qua nằm mơ thấy người chết, thấy sự kiện này, việc kia thế là hôm sau đánh vài chục đến vài trăm ngàn đồng con số tương ứng. Kẻ đánh đề lô chuyên nghiệp thì suốt ngày lấy các bảng kết quả xổ số của những ngày trước đó, tính tính, toán toán rồi cuối buổi chiều quyết định đánh đề hay ghi lô con này, con kia. Rồi có cả nạn xin các ông thầy số lô đề, bán bảng giải mã các giấc mơ để đánh lô đề. Nạn ăn theo lô đề cũng hình thành đó là việc bán kết quả xổ số cho các quán nước, bàn vé số.
Đánh đề lô chỉ làm giàu cho những trùm lô đề, còn dân đánh thì họa hoằn lắm mới trúng được vài trăm, vài triệu đồng còn hầu như là mất tiền. Rất nhiều kẻ nghiện lô đề đã đánh mất hàng trăm triệu, hàng chục tỷ đồng vì lô đề. Có không ít kẻ bị bọn chủ lô đề chăn dắt cho vay nặng lãi để đánh lô đề mà phải mắc nợ đến mức bán sạch nhà cửa, đồ đạc đi để trả; nhiều người không còn gì để bán phải trốn đi biệt xứ vì sợ chủ đề thuê đầu gấu cắt gân, sát hại! Lại có cả những sinh viên ở quê lên Hà Nội học, hay ra quán chè chén gần đó ngồi uống nước, thấy người ta ghi lô đề cũng ghi vài ngàn cho vui rồi thành nghiện lô đề với hy vọng thắng to mua xe máy, mua nhà đổi đời. Thế là bố mẹ gửi cho tiền ăn học nướng hết vào lô đề, phải vay, thậm chí vay nặng lãi để ăn học và tiếp tục nuôi giấc mộng đổi đời từ lô đề cho đến khi bọn chủ lô đề dọa báo nhà trường, dọa đánh đập mới về quê xin bố mẹ tiền trả nợ. Vì thương con nên bố mẹ tuy nghèo đành phải đi vay mượn, bán lợn gà, trâu bò thậm chí cả nhà đi trả nợ cho con.
Nạn lô đề, một loại hình cờ bạc, đang làm tan nát nhiều gia đình lương thiện ở Hà Nội, làm giàu bất chính trên mồ hôi, nước mắt và cả máu của người dân cho bọn chủ lô đề nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao nó vẫn cứ tồn tại đến giờ? Câu trả lời chỉ có thể là lực lượng chức năng
Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016
Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015
Cách làm ức gà rang muối ngon
Cuối tuần sẽ là thời gian bạn trổ tài làm món ức gà xóc muối. Thịt gà thấm vị với lớp vỏ săn giòn, pha chút mặn mặn của muối, bạn có thể ăn cùng cơm trắng. Cùng chuyên mục món ngon cuối tuần của báo phụ nữ vào bếp học cách làm ức gà rang muối cực ngon nhé!
Xem thêm các món ngon khác : cách làm bánh flan ngon hấp dẫn và cách làm sườn xào chua ngọt đậm đà
1. Nguyên liệu
Xem thêm các món ngon khác : cách làm bánh flan ngon hấp dẫn và cách làm sườn xào chua ngọt đậm đà
1. Nguyên liệu
- 320g ức gà
- 200g bột xù
- 150g muối hạt
- 10g ớt bột paprika
- 10g hành lá
- 3 trái ớt sừng
- Muối tiêu
- Đường
2. Cách làm
- Ức gà rửa sạch, để ráo hoặc dùng khăn bông thấm thật khô.
- Sau đó đem thái lát dày khoảng 2cm rồi đem ướp với muối tiêu.
- Bắc chảo lên bếp, chảo dầu nóng gắp từng lát gà chiên vàng giòn.
- Hành lá rửa sạch, cắt nhuyễn.
- Ớt sừng cắt lát mỏng.
- Bột xù trộn chung với ớt bột paprika, hành lá, ớt sừng và muối hạt
- Đun nóng chảo dầu lần nữa, cho phần muối vào, cho thịt gà vào xóc với phần muối cho thấm đều.
- Trang trí với ít hành lá lên món ức gà rang muối.
Cà pháo nấu cà-ri - món ngon lạ miệng
Dậy mùi thơm của cà-ri nhưng lại khá lạ bởi nguyên liệu cà pháo trong món ăn gây sự "tò mò" thích thú cho người thưởng thức. cùng chuyên mục món ngon cuối tuần của báo phụ nữ vào bếp học cách làm cà pháo nấu cà ri cực ngon nhé!
Xem thêm các món ngon khác như: cách làm sườn xào chua ngọt và cách làm bánh tráng trộn ăn vặt cuối tuần
1. Nguyên liệu
Xem thêm các món ngon khác như: cách làm sườn xào chua ngọt và cách làm bánh tráng trộn ăn vặt cuối tuần
1. Nguyên liệu
- 500ml nước dừa tươi
- 300g thịt bò thăn
- 200g cà pháo
- 200ml nước cốt dừa
- 4 lá chanh Thái
- 1 gói gia vị cà-ri
- Dầu ăn, đường, nước mắm
2. Cách làm
- Thịt bò cắt lát dày 2 lóng tay.
- Cà pháo cắt đôi, ngâm nước có phá ít giấm và muối cho bớt hăng.
- Bắc chảo lên bếp, đun nóng dầu ăn, cho cà-ri vào xào đến khi chuyên màu vàng.
- Nêm 1/2 chén nước cốt dừa vào, cho thịt bò, cà pháo vào xào.
- Cho tiếp lá chanh, vỏ chanh, nước mắm, đường đun khoảng 2 phút, nêm phần nước cốt dừa còn lại vào, um nhỏ lửa đến khi thịt bò và cà pháo chí mềm.
- Trang trí rau húng quế.
Thứ Ba, 1 tháng 12, 2015
Hướng dẫn làm gỏi cuốn chay ngon hấp dẫn
Cuốn gỏi cuốn chay đầy hương vị chấm kèm nước sốt đậu phộng thơm béo sẽ là món ăn vặt tuyệt ngon cho ngày chay đấy!
Xem thêm doc bao phu nu
Nguyên liệu
- 1 quả ớt chuông đỏ
- 1 củ cà rốt lớn
- 1 quả dưa leo
- 2 nhánh hành boa-rô
- Mè rang
- 5-10 miếng bánh tráng
- 1 bó nhỏ cải bó xôi (có thể thay cải bó xôi bằng húng quế)
- Sốt đậu phộng: 2 muỗng canh nước tương, 3 muỗng canh bơ đậu phộng, 1 muỗng canh tương ớt, 1 muỗng canh dầu mè,1 muỗng canh đường nâu,1 muỗng canh mè rang, 2-3 muỗng canh nước.
>>> Xem thêm mon ngon cuoi tuan
Cách làm
- Ớt chuông đỏ bỏ hạt, cà rốt gọt vỏ, dưa leo rửa sạch, thái sợi dài, mỏng. Cải bó xôi rửa sạch, thái mỏng
- Đậu hũ cắt mỏng ngang làm đôi, cho vào lò nướng ở 180 độ C trong 20 phút cho chín vàng 2 mặt. Lấy đậu hũ đã nướng ra cho vào tủ lạnh 20 phút cho se lại.
- Sau đó lấy ra, cắt lát mỏng.
Có thể bạn quan tâm bao gia dinh
- Trộn các nguyên liệu làm sốt đậu phộng với nhau.
- Trải bánh tráng mỏng ra, rắc 1 ít mè rang lên, thêm cà rốt, dưa leo, rau, ớt chuông, đậu hũ nướng, ít hành boa-rô vào, gấp 2 mí 2 bên, cuốn tròn.
- Bày gỏi cuốn chay ăn kèm sốt đậu phộng.
Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015
Cách làm món thịt kho tiêu cay cay thơm lừng
Cách làm món thịt kho tiêu ngon tuyệt khiến cho bữa cơm gia đình bạn thêm phần hấp dẫn. Một bát thịt kho tiêu ngày mùa đông này sẽ khiến cho bữa cơm của bạn ngon hơn rất nhiều.
>>> Xem thêm cách làm thịt kho tàu
Cách làm món thịt kho tiêu cay cay thơm lừng
Chỉ nhìn ảnh thôi đã thấy món thịt kho tiêu hấp dẫn đến cỡ nào rồi phải không các bạn. Cùng tham khảo cách làm món thịt kho tiêu dưới đây xem có dễ làm không nhé.
Nguyên liệu cho món thịt kho tiêu:
300 gr thịt ba chỉ
2 thìa nhỏ dầu hào
1 thìa nhỏ đường
Muối hoặc nuớc mắm.
Vài nhánh tỏi
Ớt tươi: Tùy theo khả năng ăn cay của mỗi người mà cho số lượng phù hợp
Chỉ nhìn ảnh thôi đã thấy món thịt kho tiêu hấp dẫn đến cỡ nào rồi phải không các bạn. Cùng tham khảo cách làm món thịt kho tiêu dưới đây xem có dễ làm không nhé.
Nguyên liệu cho món thịt kho tiêu:
300 gr thịt ba chỉ
2 thìa nhỏ dầu hào
1 thìa nhỏ đường
Muối hoặc nuớc mắm.
Vài nhánh tỏi
Ớt tươi: Tùy theo khả năng ăn cay của mỗi người mà cho số lượng phù hợp
Hạt tiêuCách làm món thịt kho tiêu:
- Thịt ba chỉ rửa sạch thái miếng nhỏ vừa ăn. Trần qua nước sôi cho thịt đỡ hôi
- Cho dầu ăn và đường vào xoong để làm nước hàng đến khi chuyển sang màu vàng cánh gián thì đổ thịt vào đảo đều tay.
- Tiếp đó cho Tỏi vào và tiếp tục đảo đến khi thị săn lại và tỏi thơm lừng thì cho dầu hào, mắm muối cho vừa miệng
- Tiếp tục đảo trong 5 phút rồi đổ nước vào ngập thịt và cho ớt thái nhỏ vào đun đến khi cạn nước là xong.
- Thịt ba chỉ rửa sạch thái miếng nhỏ vừa ăn. Trần qua nước sôi cho thịt đỡ hôi
- Cho dầu ăn và đường vào xoong để làm nước hàng đến khi chuyển sang màu vàng cánh gián thì đổ thịt vào đảo đều tay.
- Tiếp đó cho Tỏi vào và tiếp tục đảo đến khi thị săn lại và tỏi thơm lừng thì cho dầu hào, mắm muối cho vừa miệng
- Tiếp tục đảo trong 5 phút rồi đổ nước vào ngập thịt và cho ớt thái nhỏ vào đun đến khi cạn nước là xong.
Thứ Sáu, 27 tháng 11, 2015
Những thực phẩm đem lại nhiều may mắn nhất thế giới
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, vào năm mới họ thường xuyên ăn những thực phẩm này với ngụ ý sẽ đem lại nhiều may mắn cho cả 365 ngày tiếp theo.
>>> Xem thêm món ngon cuối tuần
1. Đậu lăng
Bữa ăn đầu năm mới ở Ý thường có món Cotechino con Lenticchie (đậu lăng xanh với xúc xích) bởi đậu lăng có màu xanh lá và hình dáng giống với đồng xu.
Hơn nữa, khi nấu, đậu lăng nở tròn trĩnh trong nước, biểu tượng cho sự thịnh vượng. Đậu lăng cũng được coi là món rau may mắn ở Hungary, và người ta thích ăn món súp đậu lăng trong ngày đầu năm.
>>> Có thể bạn thích doc bao phu nu
2. Đậu mắt đen
Đậu mắt đen được coi là điều may mắn bởi hình dáng của nó giống đồng xu.
Đậu mắt đen được người dân miền Nam nước Mỹ sử dụng trong một món ăn truyền thống có tên Hoppin’ John sau ngày đầu tiên của năm mới với hy vọng một năm mới thịnh vượng, dư dả.
3. Rau xanh nhiều lá
Từ miền biển Nam Mỹ tới châu Âu, người dân thường ăn các loại rau xanh nhiều lá (bao gồm cải xoăn, cái bắp và loại rau cải xanh lá nhỏ) vào ngày đầu năm mới bởi màu xanh và hình dáng của những loại rau này giống như tiền giấy.
2. Đậu mắt đen
Đậu mắt đen được coi là điều may mắn bởi hình dáng của nó giống đồng xu.
Đậu mắt đen được người dân miền Nam nước Mỹ sử dụng trong một món ăn truyền thống có tên Hoppin’ John sau ngày đầu tiên của năm mới với hy vọng một năm mới thịnh vượng, dư dả.
3. Rau xanh nhiều lá
Từ miền biển Nam Mỹ tới châu Âu, người dân thường ăn các loại rau xanh nhiều lá (bao gồm cải xoăn, cái bắp và loại rau cải xanh lá nhỏ) vào ngày đầu năm mới bởi màu xanh và hình dáng của những loại rau này giống như tiền giấy.
>>> Xem thêm cách làm bánh tráng trộn
Và người ta tin rằng ăn nhiều những loại rau này thì bạn càng giàu có và tất nhiên là khoẻ mạnh nữa.
Người dân Đan Mạch hầm cải xoăn với đường và quế, còn người Đức thì ăn cải bắp muối chua trong khi ở miền Nam nước Mỹ người ta ăn nhiều rau cải rổ trong bữa ăn Giao thừa.
4. Hoa quả có hình tròn
Ăn bất cứ trái cây nào có hình tròn vào ngày đầu năm mới là tục lệ thường gặp ở nhiều nước, dù số lượng múi trái cây thường khác nhau.
Chẳng hạn, ở Philippines, số 13 được coi là số may mắn, còn ở châu Âu và Mỹ, con số đó là 12, đại diện cho 12 tháng trong năm.
Trong cả hai trường hợp, hình dáng của của trái cây, đều phải giống như đồng xu và có vị ngọt ngào.
5. Quả lựu
Quả lựu, với người Thổ Nhĩ Kỳ, đại diện cho may mắn, vì nhiều lý do: màu đỏ tượng trưng cho trái tim của con người, hàm ý cuộc sống và khả năng sinh sản.
Và người ta tin rằng ăn nhiều những loại rau này thì bạn càng giàu có và tất nhiên là khoẻ mạnh nữa.
Người dân Đan Mạch hầm cải xoăn với đường và quế, còn người Đức thì ăn cải bắp muối chua trong khi ở miền Nam nước Mỹ người ta ăn nhiều rau cải rổ trong bữa ăn Giao thừa.
4. Hoa quả có hình tròn
Ăn bất cứ trái cây nào có hình tròn vào ngày đầu năm mới là tục lệ thường gặp ở nhiều nước, dù số lượng múi trái cây thường khác nhau.
Chẳng hạn, ở Philippines, số 13 được coi là số may mắn, còn ở châu Âu và Mỹ, con số đó là 12, đại diện cho 12 tháng trong năm.
Trong cả hai trường hợp, hình dáng của của trái cây, đều phải giống như đồng xu và có vị ngọt ngào.
5. Quả lựu
Quả lựu, với người Thổ Nhĩ Kỳ, đại diện cho may mắn, vì nhiều lý do: màu đỏ tượng trưng cho trái tim của con người, hàm ý cuộc sống và khả năng sinh sản.
>>> Có thể bạn thích cách làm thịt kho tàu
Bên cạnh đó những thành phần có khả năng chữa bệnh của lựu đại diện cho sức khoẻ và những hạt lựu tròn căng mọng đại diện cho sự thịnh vượng. Tất cả những điều đó giúp lựu trở thành trái cây cho một sự khởi đầu tươi mới.
6. Nho
Trong bữa ăn nửa đêm (Giao thừa) đón năm mới ở Tây Ban Nha không thể thiếu một chùm nho gồm 12 trái cho mỗi người tham dự, mỗi trái tương ứng với một tiếng chuông nhà thờ báo hiệu thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới.
Tục lệ này có từ năm 1909, khi mà những người trồng nho ở vùng Alicante của xứ sở bò tót bắt đầu thu hoạch một vụ mùa bội thu.
Sau đó nó lan sang nước Bồ Đào Nha láng giềng rồi đến các xứ thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lúc bấy giờ như Venezuela, Cuba, Mexico, Ecuador và Peru.
Mỗi trái nho trong chùm nho còn tượng trưng cho một tháng trong năm mới. Mỗi người sẽ phải ăn hết chùm nho 12 trái trước khi tiếng chuông cuối cùng ngân lên báo hiệu năm mới đã đến.
Riêng ở Peru thì chùm nho có tới 13 trái và trái thứ 13 được coi là trái nho của sự may mắn.
7. Thịt lợn
Ở Cuba, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hungary và Áo, lợn tượng trưng cho sự tiến bộ, sự phát triển.
Người ta cho rằng động vật này không bao giờ đi lùi lại, số khác thì tin rằng tất cả là ở thói quen ăn uống của chúng (lợn thường sục mõm về phía trước để ăn hết thức ăn trong máng).
Và không chỉ giới hạn trong thịt lợn, thực phẩm có hình con lợn (chẳng hạn như bánh quy) cũng là món ăn may mắn trong ngày đầu năm mới.
8. Cá
Đây là thứ nguyên liệu rất hợp lý để làm món ăn mừng năm mới.
Theo ông Mark Kurlansky, tác giả cuốn sách "Cá tuyết: biên niên sử loài cá đã làm thay đổi thế giới" thì cá tuyết đã là thức ăn dành cho mùa lễ hội Giáng sinh và năm mới từ thời Trung cổ.
Người Đan Mạch ăn cá tuyết đã nấu nướng trong khi món cá tuyết muối (baccalà) được người Ý thưởng thức suốt từ Noel cho tới những ngày đầu năm mới.
Còn ở Ba Lan và Đức thì cá trích là món chủ lực của ngày tết; người Đức còn ăn cá chép trong tiệc Giao thừa cũng như bỏ vào ví vài hình cá chép lấy may.
Trong tiệc đứng Smorgasbord đón năm mới của người Thụy Điển luôn có các món cá và salad hải sản.
Còn ở Nhật, trứng cá trích được coi là món ăn mang tới sự sung túc, tôm thì đem đến sự trường thọ và cá mòi nướng sẽ cho một mùa bội thu hoặc một năm đầy phước lành.
9. Mỳ sợi dài
Trung Quốc, Nhật Bản, và nhiều quốc gia châu Á khác có phong tục ăn mỳ sợi dài trong những ngày năm mới bởi đây là thực phẩm mang ý nghĩa sống lâu.
Để mỳ không vỡ hoặc đứt trong quá trình nấu, cách chuẩn bị món Mỳ Trường Thọ phổ biến trong mấy ngày Tết là xào.
10. Bánh mỳ bắp
Dù là một món ăn được yêu thích trong suốt cả năm nhưng bánh mỳ bắp được đặc biệt xem trọng trong những ngày năm mới ở miền Nam nước Mỹ.
Vì màu sắc của nó giống với màu của vàng. Để chắc chắn có thêm may mắn, nhiều người thêm hạt bắp vào món bánh mỳ bắp, bởi trông chúng giống như những hạt vàng tự nhiên.
11. Bánh ngọt các loại
Hầu như các loại bánh ngọt đều được đưa lên bàn ăn đón Giáng sinh và năm mới khắp nơi trên thế giới.
Người Ý ăn Chiacchiere, món bánh nướng mật ong hình tròn hay món pasta nướng phủ kín đường.
Người Ba Lan, Hà Lan, Hungary cũng ăn bánh Doughnut dịp này, song người Hà Lan còn có Ollie bollen – bánh rán phủ đường tương tự như Doughnut song nhồi đầy táo, nho và phúc bồn tử.
Ở một số quốc gia khác, cái bánh ngọt ngày đầu năm còn được giấu bên trong một đồng tiền để người nào ăn nhằm miếng bánh có đồng tiền sẽ thật may mắn.
Món bánh ngọt Rosca de reyes đón năm mới ở Mexico có hình dạng một chiếc vòng, được trang trí bằng mứt trái cây và bên trong luôn ẩn chứa một điều bất ngờ cho người ăn.
Người Na Uy và Thụy Điển cũng có nghi thức ẩm thực năm mới tương tự như vậy: họ thường cho vào bánh Pudding một trái hạnh nhân và ai có nó được tin là tài lộc sẽ thật dồi dào!
Ngược lại với những món ăn được cho là may mắn, ở nhiều nước phương Tây, người ta kiêng ăn tôm hùm trong tiệc mừng năm mới bởi con tôm “đi” giật lùi.
Tương tự là gà vì gà chỉ bới về phía sau, thậm chí không ăn cả những con vật có cánh vì tin rằng chúng sẽ mang may mắn bay đi mất.
Bên cạnh đó những thành phần có khả năng chữa bệnh của lựu đại diện cho sức khoẻ và những hạt lựu tròn căng mọng đại diện cho sự thịnh vượng. Tất cả những điều đó giúp lựu trở thành trái cây cho một sự khởi đầu tươi mới.
6. Nho
Trong bữa ăn nửa đêm (Giao thừa) đón năm mới ở Tây Ban Nha không thể thiếu một chùm nho gồm 12 trái cho mỗi người tham dự, mỗi trái tương ứng với một tiếng chuông nhà thờ báo hiệu thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới.
Tục lệ này có từ năm 1909, khi mà những người trồng nho ở vùng Alicante của xứ sở bò tót bắt đầu thu hoạch một vụ mùa bội thu.
Sau đó nó lan sang nước Bồ Đào Nha láng giềng rồi đến các xứ thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lúc bấy giờ như Venezuela, Cuba, Mexico, Ecuador và Peru.
Mỗi trái nho trong chùm nho còn tượng trưng cho một tháng trong năm mới. Mỗi người sẽ phải ăn hết chùm nho 12 trái trước khi tiếng chuông cuối cùng ngân lên báo hiệu năm mới đã đến.
Riêng ở Peru thì chùm nho có tới 13 trái và trái thứ 13 được coi là trái nho của sự may mắn.
7. Thịt lợn
Ở Cuba, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hungary và Áo, lợn tượng trưng cho sự tiến bộ, sự phát triển.
Người ta cho rằng động vật này không bao giờ đi lùi lại, số khác thì tin rằng tất cả là ở thói quen ăn uống của chúng (lợn thường sục mõm về phía trước để ăn hết thức ăn trong máng).
Và không chỉ giới hạn trong thịt lợn, thực phẩm có hình con lợn (chẳng hạn như bánh quy) cũng là món ăn may mắn trong ngày đầu năm mới.
8. Cá
Đây là thứ nguyên liệu rất hợp lý để làm món ăn mừng năm mới.
Theo ông Mark Kurlansky, tác giả cuốn sách "Cá tuyết: biên niên sử loài cá đã làm thay đổi thế giới" thì cá tuyết đã là thức ăn dành cho mùa lễ hội Giáng sinh và năm mới từ thời Trung cổ.
Người Đan Mạch ăn cá tuyết đã nấu nướng trong khi món cá tuyết muối (baccalà) được người Ý thưởng thức suốt từ Noel cho tới những ngày đầu năm mới.
Còn ở Ba Lan và Đức thì cá trích là món chủ lực của ngày tết; người Đức còn ăn cá chép trong tiệc Giao thừa cũng như bỏ vào ví vài hình cá chép lấy may.
Trong tiệc đứng Smorgasbord đón năm mới của người Thụy Điển luôn có các món cá và salad hải sản.
Còn ở Nhật, trứng cá trích được coi là món ăn mang tới sự sung túc, tôm thì đem đến sự trường thọ và cá mòi nướng sẽ cho một mùa bội thu hoặc một năm đầy phước lành.
9. Mỳ sợi dài
Trung Quốc, Nhật Bản, và nhiều quốc gia châu Á khác có phong tục ăn mỳ sợi dài trong những ngày năm mới bởi đây là thực phẩm mang ý nghĩa sống lâu.
Để mỳ không vỡ hoặc đứt trong quá trình nấu, cách chuẩn bị món Mỳ Trường Thọ phổ biến trong mấy ngày Tết là xào.
10. Bánh mỳ bắp
Dù là một món ăn được yêu thích trong suốt cả năm nhưng bánh mỳ bắp được đặc biệt xem trọng trong những ngày năm mới ở miền Nam nước Mỹ.
Vì màu sắc của nó giống với màu của vàng. Để chắc chắn có thêm may mắn, nhiều người thêm hạt bắp vào món bánh mỳ bắp, bởi trông chúng giống như những hạt vàng tự nhiên.
11. Bánh ngọt các loại
Hầu như các loại bánh ngọt đều được đưa lên bàn ăn đón Giáng sinh và năm mới khắp nơi trên thế giới.
Người Ý ăn Chiacchiere, món bánh nướng mật ong hình tròn hay món pasta nướng phủ kín đường.
Người Ba Lan, Hà Lan, Hungary cũng ăn bánh Doughnut dịp này, song người Hà Lan còn có Ollie bollen – bánh rán phủ đường tương tự như Doughnut song nhồi đầy táo, nho và phúc bồn tử.
Ở một số quốc gia khác, cái bánh ngọt ngày đầu năm còn được giấu bên trong một đồng tiền để người nào ăn nhằm miếng bánh có đồng tiền sẽ thật may mắn.
Món bánh ngọt Rosca de reyes đón năm mới ở Mexico có hình dạng một chiếc vòng, được trang trí bằng mứt trái cây và bên trong luôn ẩn chứa một điều bất ngờ cho người ăn.
Người Na Uy và Thụy Điển cũng có nghi thức ẩm thực năm mới tương tự như vậy: họ thường cho vào bánh Pudding một trái hạnh nhân và ai có nó được tin là tài lộc sẽ thật dồi dào!
Ngược lại với những món ăn được cho là may mắn, ở nhiều nước phương Tây, người ta kiêng ăn tôm hùm trong tiệc mừng năm mới bởi con tôm “đi” giật lùi.
Tương tự là gà vì gà chỉ bới về phía sau, thậm chí không ăn cả những con vật có cánh vì tin rằng chúng sẽ mang may mắn bay đi mất.
Thứ Năm, 26 tháng 11, 2015
Hướng dẫn làm món ngon tôm khô với tóp mỡ
Trời se se lạnh, thưởng thức món tép khô rang tóp mỡ nóng hổi, đậm đà cùng cơm trắng thì quá tuyệt.
>>> Xem thêm món ngon cuối tuần
Thành phần:
- 500gr mỡ phần
- 200gr tép khô
- 2 củ hành khô, 3 thìa nhỏ nước mắm, 2 thìa nhỏ đường và bột ngọt
>>> Có thể bạn quan tâm cách làm bánh tráng trộn
Cách làm:
Bước 1: Mỡ thái nhỏ, cho vào chảo rán thành tóp mỡ. Vớt tóp mỡ ra để ráo.
Bước 2: Tép khô ngâm rửa thật sạch.
Bước 3: Hành củ thái nhỏ, cho vào chảo có chút dầu rồi phi thơm. Cho tép vào rang đến khi săn lại và óng vàng.
Bước 4: Tiếp tục cho tóp mỡ vào đảo đều và cho phần nước mắm và đường vào rang cùng và đảo thật đều tay cho ngấm gia vị.
Bước 5: Tép và tóp mỡ se vàng hoà quyện cùng gia vị thì tắt bếp và cho bột ngọt (nếu thích) vào, đảo đều là xong.
Tép khô rang tóp mỡ đậm đà, thơm ngậy, ăn rất ngon miệng lại đưa cơm.
Chúc bạn thành công và ngon miệng với cách làm tép khô rang tóp mỡ!
- 500gr mỡ phần
- 200gr tép khô
- 2 củ hành khô, 3 thìa nhỏ nước mắm, 2 thìa nhỏ đường và bột ngọt
>>> Có thể bạn quan tâm cách làm bánh tráng trộn
Bước 1: Mỡ thái nhỏ, cho vào chảo rán thành tóp mỡ. Vớt tóp mỡ ra để ráo.
>>> Có thể bạn thích doc bao phu nu
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)